$994
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của luật chơi số đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ luật chơi số đề.Nếu người trẻ không biết những cách thức sau để phòng ngừa thì nhồi máu cơ tim không chỉ là nguy cơ lớn về sức khỏe mà còn đối với cuộc sống.Nhồi máu cơ tim là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu, đặc biệt là ở những người có các yếu tố nguy cơ cao như bệnh lý tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao, hoặc hút thuốc lá.Theo bác sĩ Lê Thị Huyền Trang, Phó trưởng khoa Hồi sức cấp cứu nội tim mạch, Bệnh viện Tim Tâm Đức (TP.HCM), mức độ nguy hiểm của nhồi máu cơ tim phụ thuộc vào mức độ tắc nghẽn của động mạch nuôi cơ tim và mức độ tổn thương của cơ tim. Khi phần cơ tim bị tổn thương càng lớn, hậu quả để lại càng nghiêm trọng, thậm chí có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.Ngày mới với tin tức sức khỏe mời bạn xem tiếp nội dung bài Cần chú ý những cách sau để phòng ngừa nhồi máu cơ tim trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Online ngày mới 6.1. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về nhồi máu cơ tim như: Bác sĩ: Bệnh nhân nhồi máu cơ tim đang trẻ hóa, chú ý các dấu hiệu sau; Nhồi máu cơ tim do tập luyện quá sức...Thời tiết trở lạnh không chỉ làm giảm khả năng miễn dịch mà còn làm trầm trọng thêm các vấn đề sức khỏe như tăng huyết áp, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính. Người già, trẻ nhỏ là nhóm dễ bị tổn thương khi thời tiết thay đổi.Những người đang bị viêm khớp hay đau khớp cũng sẽ cảm thấy khó chịu khi trời trở lạnh. Trời lạnh sẽ khiến khớp xương của họ dễ bị viêm, đau và cứng khớp, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today (Anh).Để bảo vệ sức khỏe, mọi người có thể áp dụng những cách sau:Kiểm soát hen suyễn. Các chuyên gia cho biết kiểm soát hen suyễn khi mùa đông đến là điều rất quan trọng với sức khỏe đường hô hấp. Điều đầu tiên là người bệnh cần thảo luận với bác sĩ và dùng thuốc theo đúng chỉ định.Ngày mới với tin tức sức khỏe mời bạn xem tiếp nội dung bài 4 cách cần làm để bảo vệ sức khỏe khi thời tiết lạnh trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Online ngày mới 6.1. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về thời tiết lạnh như: Giải pháp hữu ích giúp người cao tuổi ngủ ngon hơn vào mùa đông; Bác sĩ chỉ mẹo hiệu quả để kiểm soát tăng huyết áp khi trời trở lạnh...Các mảng xơ vữa sẽ âm thầm tích tụ trên thành động mạch trong nhiều năm. Trong khoảng thời gian này, người bệnh sẽ không xuất hiện bất kỳ triệu chứng gì, theo chuyên trang sức khỏe Verywell Health (Mỹ).Mảng xơ vữa sẽ trở nên dày hơn, giảm độ đàn hồi và ngày càng cứng lại, dẫn đến tình trạng xơ cứng động mạch. Tình trạng này cũng có thể gây tổn thương động mạch và hình thành cục máu đông. Cục máu đông nếu di chuyển đến tim sẽ gây đau tim, đến não sẽ gây đột quỵ và đến phổi gây thuyên tắc phổi.Xơ vữa động mạch là một trong những nguyên nhân lớn nhất gây đau tim và đột quỵ. Vì các mảng xơ vữa sẽ làm giảm lưu thông máu trong thành động mạch, khiến lượng máu đến tim giảm đi. Hệ quả của tình trạng này là khiến nhịp tim bất thường.Ngày mới với tin tức sức khỏe mời bạn xem tiếp nội dung bài Tại sao xơ vữa động mạch được gọi là 'kẻ giết người thầm lặng'? trên tin tức sức khỏe Thanh Niên Online ngày mới 6.1. Bạn cũng có thể xem thêm những tin bài khác về đột quỵ như: Liên tiếp các ca đột quỵ sau khi tắm khuya; Phát hiện bài tập giúp người tuổi 50 phòng đột quỵ...Ngoài ra, trong ngày thứ hai 6.1 còn có nhiều tin bài sức khỏe khác như: 4 thói quen chăm sóc tóc cần phải tránh vì dễ làm tóc mỏng đi...Ngày mới với tin tức sức khỏe xin kính chúc các bạn một tuần mới nhiều sức khỏe và làm việc hiệu quả. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của luật chơi số đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ luật chơi số đề.Bán kính vòng quay (m)️
“Nga cũng mê bóng đá, tôi đi đá bóng ở bất cứ sân nào Nga cũng ra cổ vũ. Dần dần chúng tôi càng thân thiết hơn từ lúc nào không hay. Bạn bè, thầy cô gặp chúng tôi ai cũng trêu nhờ bóng đá mà tôi có người yêu”, chàng trai từng khoác áo bóng đá sinh viên Trường ĐH Giao thông vận tải bộc bạch.️
Sau hơn 10 ngày nghỉ tết với những buổi ăn chơi, họp mặt gia đình và giấc ngủ kéo dài đến trưa, Nguyễn Hoàng Nam (25 tuổi), giám sát quy trình chế biến thực phẩm tại H.Nhà Bè, TP.HCM, cảm thấy uể oải và chưa sẵn sàng quay lại công việc.Công việc của Nam là giám sát quá trình chế biến thực phẩm nên yêu cầu sự tỉnh táo và tập trung tối đa để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong suốt 8 tiếng đồng hồ. Tuy nhiên, sự thay đổi đột ngột từ không khí nghỉ ngơi, thư giãn sang môi trường làm việc căng thẳng khiến Nam cảm thấy bị "sốc".Rời nhà từ tỉnh Sóc Trăng lên Bình Dương vào mùng 4 (tức ngày 1.2), để chuẩn bị đi làm lại vào mùng 6 (ngày 3.2), Nguyễn Thị Kim Nguyên (27 tuổi), làm việc tại Bình Dương, cảm thấy tiếc nuối vì "còn tết". "Mình rời đi khi những cây mai trước nhà đang trổ đẹp, bánh mứt còn ê hề. Thật sự không có tinh thần trở lại làm việc", Nguyên nói. Bắt đầu ngày làm việc đầu tiên, Nguyên cùng đồng nghiệp cắn hạt dưa, lì xì chúc tết… thay vì toàn tâm tập trung vào công việc.Trở lại làm việc vào mùng 7 tết (ngày 4.2), Nguyễn Chí Kiên (24 tuổi), làm thiết kế đồ họa tại TP.Cần Thơ, cảm thấy thiếu động lực và mệt mỏi: "Dù đã ngồi trước máy tính cả buổi, mình vẫn không thể nảy ra bất kỳ ý tưởng mới nào. Sau kỳ nghỉ dài, mình đã quen với nhịp sống nghỉ ngơi, ăn uống thoải mái, nên bây giờ rất khó để lấy lại sự tập trung".Huỳnh Tấn Đạt, nghiên cứu sinh Trường ĐH Công nghệ Sydney, Úc, cho biết việc bắt đầu lại công việc sau kỳ nghỉ tết có thể là một thách thức lớn nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Thay vì "chạy nước rút" ngay vào đúng hôm đi làm, Đạt khuyên mọi người nên bắt đầu từ vài ngày trước, đặc biệt là thiết lập lại nhịp sinh hoạt."Việc thức dậy đúng giờ, sắp xếp công việc cá nhân và tập trung vào các mục tiêu nhỏ trong tuần đầu tiên sẽ giúp bạn dần làm quen lại với guồng quay công việc. Đừng dồn hết tất cả mọi việc vào một lần, mà hãy chia nhỏ ra", Đạt chia sẻ.Theo Đạt, việc sử dụng các phương pháp quản lý thời gian như pomodoro (làm việc tập trung trong 25 phút rồi nghỉ ngắn) hay quy tắc 80/20 (tập trung vào 20% công việc quan trọng nhất, vì chúng sẽ mang lại 80% hiệu quả) sẽ giúp nâng cao hiệu suất mà không gây căng thẳng quá mức.Đạt cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết nối lại với đồng nghiệp để tái tạo cảm hứng. Tham gia các cuộc họp nhóm, trò chuyện về công việc và cuộc sống sẽ giúp tạo sự gắn kết, giúp bạn dễ dàng hòa nhập lại với môi trường làm việc.Đạt khuyến cáo không nên ép bản thân vào một lịch trình làm việc quá nghiêm ngặt ngay lập tức. Thay vào đó, nên điều chỉnh từ từ như duy trì thói quen ngủ đúng giờ, dậy sớm hơn một chút mỗi ngày để cơ thể dần thích nghi với nhịp sinh học mới.Chuyên gia tâm lý Nguyễn Thế Huy, Phó giám đốc Công ty TNHH truyền thông, tư vấn và đào tạo Ý Tưởng Việt (TP.HCM), cho biết cảm giác mệt mỏi và thiếu động lực khi quay lại công việc sau kỳ nghỉ dài là hiện tượng hoàn toàn bình thường, đặc biệt ở giới trẻ.Theo thạc sĩ Huy, sau một kỳ nghỉ dài, não bộ của chúng ta đã quen với nhịp sống thoải mái và ít căng thẳng. Quay lại công việc, với áp lực và khối lượng công việc tồn đọng, có thể khiến bạn cảm thấy bị "sốc". Điều này gây ra hiện tượng "post-holiday blues" (cảm giác buồn chán sau kỳ nghỉ), khi cơ thể và tinh thần chưa kịp thích nghi với nhịp làm việc mới."Hiện tượng này là kết quả của sự gián đoạn trong nhịp sinh học và sụt giảm dopamine - chất dẫn truyền thần kinh, liên quan đến động lực, cảm giác hứng thú", thạc sĩ Huy giải thích. Do đó, thay vì ép bản thân quay lại ngay lập tức, thạc sĩ Huy khuyên việc khởi động lại công việc nên bắt đầu từ những nhiệm vụ đơn giản, dễ dàng thực hiện. Điều này sẽ kích thích não bộ tiết ra dopamine, từ đó giúp tái tạo động lực và giảm căng thẳng.Theo thạc sĩ Huy, hãy tự thưởng cho bản thân sau mỗi nhiệm vụ hoàn thành để duy trì động lực làm việc. Một không gian làm việc gọn gàng và mới mẻ cũng giúp bạn dễ dàng thích nghi với áp lực công việc, đồng thời kích thích sự sáng tạo. Trước khi quay lại công việc hãy tạo một ngày đệm. Dành một ngày trước khi đi làm để điều chỉnh lại thói quen và sắp xếp công việc sẽ giúp bạn quen dần lại với nhịp độ công việc mà không bị áp lực quá lớn."Kết nối với đồng nghiệp và quản lý kỳ vọng cá nhân sẽ giúp giảm căng thẳng, tạo sự gắn kết, dần làm quen với nhịp độ công việc sau kỳ nghỉ tết. Đừng đặt kỳ vọng quá cao vào bản thân ngay lập tức. Hãy cho mình thời gian để làm quen lại với nhịp độ công việc và đạt được năng suất tối đa", thạc sĩ Huy nói. ️